BLOG Mẹ Chăm Con
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Dinh Dưỡng Cho Bé
    • Sữa mẹ
    • Sữa công thức
  • Đồ Dùng Cho Bé
    • Bình sữa cho bé
    • Nước rửa bình sữa
    • Máy tiệt trùng bình sữa
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Chăm sóc bé
    • Sức khỏe của bé
  • Các loại bệnh
    • Bệnh về da
  • Tin tức
  • Video
  • Trang Chủ
  • Dinh Dưỡng Cho Bé
    • Sữa mẹ
    • Sữa công thức
  • Đồ Dùng Cho Bé
    • Bình sữa cho bé
    • Nước rửa bình sữa
    • Máy tiệt trùng bình sữa
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Chăm sóc bé
    • Sức khỏe của bé
  • Các loại bệnh
    • Bệnh về da
  • Tin tức
  • Video
No Result
View All Result
Morning News
No Result
View All Result
Home Các loại bệnh

Bệnh thuỷ đậu nên kiêng gì? Có phải kiêng nước, kiêng gió tuyệt đối không?

admin by admin
4 Tháng Một, 2020
in Các loại bệnh, Sức khỏe của bé
0
Bị thuỷ đậu nên kiêng gì?
0
SHARES
458
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Thuỷ đậu là một căn bệnh mà ai trong số chúng ta cũng sẽ ít nhất bị 1 lần. Khi mắc bệnh thuỷ đậu, bạn cần kiêng gì? Bị thuỷ đậu có phải kiêng nước, kiêng gió hay không? Hãy cùng blogchamcon tìm hiểu ngay qua nội dung được chia sẻ dưới đây nhé.

Contents

  • 1 Bị thuỷ đậu có phải kiêng nước, kiêng gió không?
    • 1.1 Bài viết liên quan
    • 1.2 Hướng dẫn cách sơ cứu trẻ bị bỏng ba mẹ không nên bỏ qua
    • 1.3 Nên tắm năng cho bé lúc mấy giờ là tốt?
  • 2 Bệnh thuỷ đậu nên kiêng ăn gì?
  • 3 Bị thuỷ đậu nên kiêng làm gì?
  • 4 Bị bệnh thuỷ đậu nên ăn gì?

Bị thuỷ đậu có phải kiêng nước, kiêng gió không?

Bị thuỷ đậu có phải kiêng nước không? thuỷ đậu có gội đầu được không? Đây là một trong số nhiều những câu hỏi thường gặp về bệnh thuỷ đậu.

Bài viết liên quan

Hướng dẫn cách sơ cứu trẻ bị bỏng ba mẹ không nên bỏ qua

Nên tắm năng cho bé lúc mấy giờ là tốt?

Dấu hiệu bệnh thủy đậu ở trẻ nhỏ

Câu trả lời:

Một nguyên tắc điều trị bệnh thuỷ đậu là “Tránh nhiễm trùng”. Do đó, người mắc bệnh thuỷ đậu nên kiêng nước và kiêng gió để tránh làm cho các chất bẩn dính trên da hay vi khuẩn trong môi trường không khí, trong nước có thể đi qua các vết loét và thấm sâu vào cơ thể dẫn tới nhiễm trùng da.

Tuy nhiên, khi mắc bệnh thuỷ đậu, chúng ta vẫn phải tắm, lau người hàng ngày bằng nước ấm và trong phòng kín gió, sử dụng khăn mềm để lau người cho sạch, lạu một cách nhẹ nhàng để tránh làm gỡ các nốt thuỷ đậu có thể khiến bạn bị nhiễm trùng. Không nên tắm lâu như bình thường.

Chú ý: Đối với trẻ nhỏ, khi bị thuỷ đậu, ba mẹ nên cắt móng tay cho bé để bé tránh gãi làm mụn nước bị vỡ rara có thể dẫn tới bội nhiễm.

Bệnh thuỷ đậu nên kiêng ăn gì?

Người mắc bệnh thuỷ đậu, ngoài việc đảm bảo vệ sinh, tránh bị nhiễm trùng thì việc xây dựng một chế độ dinh dưỡng, nên và không nên ăn gì cũng đặc biệt quan trọng.

Bị thuỷ đậu nên kiêng ăn gì?
Bị thuỷ đậu nên kiêng ăn gì?

– Người bị thuỷ đậu nên tránh những đồ ăn nhiều dầu mỡ.

– Kiêng ăn các loại thịt có tính ôn như thị gà, thịt chó để hạn chế tình trạng bội nhiễm khi bị bệnh

– Không ăn hải sản: Bởi hải sản chứa nhiều chất Histamine gây dị ứng cho cơ thể, khiến cơ thể người bệnh ngứa nhiều hơn.

– Kiêng ăn đồ nếp như xôi, bệnh nếp hay bánh chưng: Bởi nó có thể khiến các nốt thuỷ đậu bị xưng, mưng mủ nhiều hơn.

– Kiêng sữa và các sản phẩm từ sữa như sữa, kem, bơ, phô mai: Bởi khi ăn những loại thực phẩm này sẽ làm da người bệnh tiết ra nhiều dầu hơn > tạo điều kiện thuận lợi cho virus có thể lây lan và phát triển.

Bị thuỷ đậu không nên ăn, uống các sản phẩm từ sữa

– Không ăn đậu phộng, các loại hạt, nho khô…bởi trong thành phần của chúng có chứa nhiều Arginine có thể làm cho virus thuỷ đậu phát triển mạnh mẽ hơn.

– Không ăn cam, chanh…bởi mụn thuỷ đậu có thể mọc trong miệng. Cam hay chanh là những loại quả có tính axit cao sẽ làm các mụn nước bị sót và loét > khiến quá trình phục hồi chậm hơn.

Ngoài ra, khi bị bệnh thuỷ đậu cũng nên hạn chế uống cà phê và sử dụng socola.

Bị thuỷ đậu nên kiêng làm gì?

Khi bị thuỷ đậu, ngoài việc kiêng nước lạnh, kiêng gió, kiêng ăn thì người bệnh còn phải kiêng làm những gì?

– Tránh tới những chỗ đông người: Bệnh thuỷ đậu là một loại bệnh rất dễ lây lan qua đường không khí. Bởi vậy, khi mắc bệnh thuỷ đậu, nên hạn chế tới những nơi đông người để tránh lây bệnh cho người khác, khiến nó trở thành một dịch bệnh.

– Không sử dụng chung đồ dùng cá nhân: Những đồ dùng của người bệnh cần được để riêng và sử dụng riêng như khăn mặt, bàn chải đánh răng, quần áo, bát đũa, cốc, chén…Ngoài ra, quần áo và khăn mặt của người bệnh cần được rặt sạch sẽ, giặt riêng với đồ của các thành viên trong gia đình. Quần áo phải được phơi nắng và làm khô thật kỹ.

– Không được gãi mạnh làm trầy xước hay làm vỡ các mụn nước thuỷ đậu: Để mau khỏi bệnh, các vết thuỷ đậu mau lành và không để lại sẹo thì bạn không được làm vỡ các mụn thuỷ đậu. Nên mặc quần áo rộng, chất liệu mềm mại để hạn chế tiếp xúc với mụn nước.

Bị bệnh thuỷ đậu nên ăn gì?

Người mắc bệnh thuỷ đậu nên ăn gì tốt cho sức khoẻ, giúp cơ thể phục hồi bệnh nhanh?

Khi bị bệnh thuỷ đậu, người bệnh cần có một chế độ dinh dưỡng riêng, phù hợp. Cở thể cần được bổ sung thêm nhiều loại rau tươi và các loại trái cây trong các bữa ăn hàng ngày.

Hãy bổ sung cho cơ thể các loại thực phẩm có chứa Vitamin A, bio-flavonoid từ các loại rau củ như dưa chuột, bắp cải, cà rốt…có tác dụng hỗ trợ làm liền nhanh các mụn nước thuỷ đậu.

Bị thuỷ đậu nên ăn gì?
Bị thuỷ đậu nên ăn gì?

Bổ sung cho cơ thể nhóm thực phẩm giàu Kẽm, Magie, Canxi…kích thích hệ tiêu hoá làm việc.

Lưu ý: Bạn cũng nên ăn các món ăn dạng lỏng, mềm, dễ tiêu hoá. Không nên nêm món ăn quá cay, quá mặn và nên uống nhiều nước.

Một vài món ăn gợi ý cho mọi người khi bị thuỷ đậu như:

  • Cháo đậu đỏ, Ý dĩ
  • Cháo đậu, thịt heo
  • Nước rau sam…

Ngoài ra còn các món ăn khác sẽ được blog chia sẻ tới mọi người trong một bài chia sẻ khác.

Trên đây là những thông tin giúp bạn giải đáp thắc mắc về bệnh thuỷ đậu cần kiêng gì, có phải kiêng nước, kiêng gió không? Mong rằng những thông tin này sẽ giúp ích được cho bạn. Chúc bạn mau khỏi bệnh và phục hồi sức khoẻ tốt nhất.

Đánh giá bài viết

Related Posts

Hướng dẫn cách sơ cứu cho trẻ bị bỏng nhiệt đúng cách
Sức khỏe của bé

Hướng dẫn cách sơ cứu trẻ bị bỏng ba mẹ không nên bỏ qua

29 Tháng Ba, 2020
Tắm nắng cho trẻ sơ sinh vào buổi sáng
Sức khỏe của bé

Nên tắm năng cho bé lúc mấy giờ là tốt?

15 Tháng Mười Hai, 2020
Dấu hiệu của bệnh viêm da cơ địa ở trẻ là gì?
Bệnh về da

Bệnh viêm da cơ địa ở trẻ em và những điều cha mẹ nên biết

18 Tháng Ba, 2020
Cách chăm sóc da và phòng tránh
Bệnh về da

Cách phòng ngừa và điều trị bệnh viêm da tiếp xúc ở trẻ em

18 Tháng Ba, 2020
Hướng dẫn cách đọc hạn sử dụng trên bỉm Merries
Sức khỏe của bé

Hướng dẫn mẹ cách đọc hạn sử dụng trên bỉm Merries Nhật Bản

13 Tháng Ba, 2020
Bệnh đau mắt đỏ là gì?
Các loại bệnh

Bệnh đau mắt đỏ ở trẻ em và những điều cha mẹ cần biết

26 Tháng Hai, 2020
Next Post
[Gợi ý] 8 món ăn, thức uống rất tốt cho người bị thuỷ đậu

[Gợi ý] 8 món ăn, thức uống rất tốt cho người bị thuỷ đậu

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM

Sữa Meiji số 0 dạng thanh cho bé 0 - 1 tuổi

Cách pha sữa Meiji dạng thanh số 0 theo hướng dẫn nhà sản xuất

19 Tháng Hai, 2021
Hướng dẫn pha sữa béo Nga New Milky đúng cách

Hướng dẫn cách pha sữa béo Nga New Milky đúng chuẩn

18 Tháng Một, 2021
Hướng dẫn cách pha sữa Nan Nga số 1

Hướng dẫn mẹ cách pha sữa Nan Nga OPTIPRO số 1 đúng cách

18 Tháng Một, 2021
sữa mẹ hâm nóng để được bao lâu?

Sữa mẹ hâm nóng để được bao lâu? chia sẻ cách hâm sữa mẹ đúng cách

13 Tháng Mười, 2019
Sữa Hikid Hàn Quốc có tốt không?

So sánh 3 dòng sữa HIKID tăng chiều cao, tăng cân Hàn Quốc

23 Tháng Một, 2021

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Cách chăm sóc da và phòng tránh

Cách phòng ngừa và điều trị bệnh viêm da tiếp xúc ở trẻ em

18 Tháng Ba, 2020
bình sữa van chống sặc tốt nhất cho bé

Tổng hợp TOP 6 loại bình sữa van chống sặc tốt nhất cho bé 2019

16 Tháng Ba, 2020
TOP 5+ bình sữa cho bé không chịu bú bình tốt nhất 2021

TOP 5+ bình sữa cho bé không chịu bú bình tốt nhất 2021

22 Tháng Bảy, 2021
Bình sữa cổ rộng tốt nhất hiện nayBình sữa cổ rộng tốt nhất hiện nay

TOP 5 loại bình sữa cổ rộng cho bé tốt nhất 2019

20 Tháng Bảy, 2019

Blog Chăm Con

BLOG chăm con - Mẹ chăm con như thế nào? Nơi chia sẻ những kiến thức chăm con mới nhất, khoa học nhất, an toàn nhất giúp mẹ chăm con được tự tin hơn, được tốt hơn.

Follow us

Chuyên mục

  • Ăn dặm
  • Bệnh về da
  • Bình sữa cho bé
  • Các loại bệnh
  • Chăm sóc bé
  • Chưa được phân loại
  • Đánh giá sản phẩm
  • Đồ Dùng Cho Bé
  • Đồ dùng cho bé đi ra ngoài
  • Đồ dùng cho mẹ
  • Kem đánh răng trẻ em
  • Mang thai
  • Máy tiệt trùng bình sữa
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Nước rửa bình sữa
  • Sữa công thức
  • Sữa mẹ
  • Sữa tắm trẻ em
  • Sức khỏe của bé

Gợi ý riêng cho bạn

  • [Review] Tã bỉm Mễ Mễ chất lượng có tương xứng với giá thành?
  • [Review] Trái cây nghiền FrutoNyanya của Nga có tốt không?
  • Sữa non Colosmulti Bio Bio Có Tốt Không? Review chi tiết 2021
  • Cách pha sữa Glico số 0 nội địa Nhật theo hướng dẫn nhà sản xuất
  • Trang Chủ
  • Dinh Dưỡng Cho Bé
  • Đồ Dùng Cho Bé
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Chăm sóc bé
  • Các loại bệnh
  • Tin tức
  • Video

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Dinh Dưỡng Cho Bé
    • Sữa mẹ
    • Sữa công thức
  • Đồ Dùng Cho Bé
    • Bình sữa cho bé
    • Nước rửa bình sữa
    • Máy tiệt trùng bình sữa
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Chăm sóc bé
    • Sức khỏe của bé
  • Các loại bệnh
    • Bệnh về da
  • Tin tức
  • Video