BLOG Mẹ Chăm Con
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Dinh Dưỡng Cho Bé
    • Sữa mẹ
    • Sữa công thức
  • Đồ Dùng Cho Bé
    • Bình sữa cho bé
    • Nước rửa bình sữa
    • Máy tiệt trùng bình sữa
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Chăm sóc bé
    • Sức khỏe của bé
  • Các loại bệnh
    • Bệnh về da
  • Tin tức
  • Video
  • Trang Chủ
  • Dinh Dưỡng Cho Bé
    • Sữa mẹ
    • Sữa công thức
  • Đồ Dùng Cho Bé
    • Bình sữa cho bé
    • Nước rửa bình sữa
    • Máy tiệt trùng bình sữa
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Chăm sóc bé
    • Sức khỏe của bé
  • Các loại bệnh
    • Bệnh về da
  • Tin tức
  • Video
No Result
View All Result
Morning News
No Result
View All Result
Home Bệnh về da

Cách phòng ngừa và điều trị bệnh viêm da tiếp xúc ở trẻ em

admin by admin
18 Tháng Ba, 2020
in Bệnh về da, Các loại bệnh
0
Cách chăm sóc da và phòng tránh

Cách chăm sóc da và phòng tránh

0
SHARES
85
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Bệnh viêm da tiếp xúc ở trẻ em là một trong những bệnh về da thường gặp ở trẻ em hiện nay. Tuy bệnh chỉ có mức độ nhẹ ngoài da nhưng nếu không có các biện pháp phòng ngừa và điều trị kịp thời, đúng cách thì vết thương sẽ lan rộng và tăng nguy cơ bị nhiễm trùng.

Contents

  • 1 Viêm da tiếp xúc ở trẻ em là gì?
    • 1.1 Bài viết liên quan
    • 1.2 Nguyên nhân và cách trị hăm cổ cho trẻ sơ sinh an toàn, hiệu quả
    • 1.3 17+ loại lá tắm cho trẻ sơ sinh và tác dụng
  • 2 Nhận biết các loại viêm da tiếp xúc ở trẻ em
  • 3 Nguyên nhân gây ra bệnh viêm da tiếp xúc ở trẻ em
  • 4 Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm da tiếp xúc ở trẻ
  • 5 Cách điều trị bệnh viêm da tiếp xúc của trẻ em
  • 6 Cách chăm sóc da và phòng tránh bệnh viêm da tiếp xúc ở trẻ em

Viêm da tiếp xúc ở trẻ em là gì?

Viêm da tiếp xúc ở trẻ
Viêm da tiếp xúc ở trẻ

Tương tự như viêm da tiếp xúc ở người lớn, viêm da ở trẻ em là do tiếp xúc với các chất hoá học gây dị ứng da hay các chất kích thích.

Bài viết liên quan

Nguyên nhân và cách trị hăm cổ cho trẻ sơ sinh an toàn, hiệu quả

17+ loại lá tắm cho trẻ sơ sinh và tác dụng

  • Chất gây dị ứng: Khi làn da của trẻ tiếp xúc với một số chất gây dị ứng, các kháng thể bảo vệ da sẽ được giải phóng. Điều đó là nguyên nhân hình thành các phản ứng, chúng sẽ xuất hiện nổi bật trên da.
  • Chất kích thích: Là chất khi da trẻ tiếp xúc trực tiếp sẽ dân đến viêm nhiễm. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng bệnh viêm da tiếp xúc ở trẻ.

Nhận biết các loại viêm da tiếp xúc ở trẻ em

Nhận biết các loại viêm da tiếp xúc ở trẻ
Nhận biết các loại viêm da tiếp xúc ở trẻ

Dựa theo các nhà nghiên cứu khoa học trên thế giới, có thể chia bệnh viêm da tiếp xúc ở trẻ em thành 2 nhóm gồm: Viêm da tiếp xúc kích ứng và viêm da tiếp xúc dị ứng.

  • Viêm da tiếp xúc kích ứng là bệnh có thể gây tổn thương ở bất kì lứa tuổi nào khi gặp phải các chất kích ứng. Theo báo cáo, có đến 2.800 chất có thể gây ra tình trạng kích ứng đối với da của trẻ.
  • Viêm da tiếp xúc dị ứng thường ít xảy ra ở trẻ hơn. Thông thường, khi trẻ mới tiếp xúc thì sẽ không gây ra bất kì phản ứng nào cho đến khi trẻ tiếp xúc nhiều lần sẽ gây ra tình trạng kích ứng và tổn thương trên da.

Nguyên nhân gây ra bệnh viêm da tiếp xúc ở trẻ em

Nguyên nhân gây ra bệnh viêm da ở trẻ
Nguyên nhân gây ra bệnh viêm da ở trẻ

Trong cuộc sống thường nhật của một đứa trẻ, có rất nhiều tác nhân khác nhau dẫn đến tình trạng mắc bệnh này. Cụ thể:

Chất kích thích: Phấn côn trùng, xà bông, nước rửa tay dầu gội, các chất có chứa thành phần hoá học,…

Chất gây dị ứng: Thuốc, mỹ phẩm, nước hoa, phấn hoa, găng tay cao su, hay thậm chí là núm vú giả cũng có thể khiến trẻ bị mắc bệnh.

Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm da tiếp xúc ở trẻ

Hầu hết các bệnh nhân đã từng bị nhiễm sẽ gặp phải các triệu chứng sau:

  • Ngứa trong thời gian dài
  • Đau nhức vùng da
  • Khô, nứt nẻ, chảy máu da
  • Phồng rộp da

Cách điều trị bệnh viêm da tiếp xúc của trẻ em

Cách điều trị bệnh viêm da tiếp xúc trẻ em
Cách điều trị bệnh viêm da tiếp xúc trẻ em

Khi bé gặp phải các triệu chứng như đã đề cập đến ở phần nguyên nhân, cha mẹ cần đưa con đến ngay các phòng khám hay gặp bác sĩ để kiểm tra và chữa trị kịp thời. Ngoài ra có các biện pháp điều trị phù hợp như:

  • Dùng kem corticosteroid hay thuốc mỡ: Cha mẹ có thể dùng 2 loại thuốc đó để cải thiện vùng da mẩn đỏ của con.
  • Thuốc uống kháng histamine: Có chức năng kiểm soát tình trạng mẩn ngứa, trước khi uống cần có chỉ định của bác sĩ.
  • Thuốc kháng viêm steroid: Có thể dùng dưới dạng đắp hay uống để điều trị, trong quá trình dùng cần đọc kĩ hướng dẫn sử dụng để dùng đúng liều lượng.
  • Sử dụng lotion và kem bôi chuyên dụng: Có thể cấp cấp ẩm và giảm tình trạng ngứa đáng kể cho trẻ. Cha mẹ nên chọn loại có thành phần thiên nhiên lành tính để không dễ gây dị ứng.
  • Khăn ướt đắp lên da: Thực hiện 2 – 3 lần mỗi ngày có thể cải thiện triệu chứng ngứa rát.

Cách chăm sóc da và phòng tránh bệnh viêm da tiếp xúc ở trẻ em

Cách chăm sóc da và phòng tránh
Cách chăm sóc da và phòng tránh

Để phòng ngừa bệnh và không cho bệnh tái phát ở trẻ em, các bậc phụ huynh cần lưu ý và thực hiện tuân thủ theo các cách chăm sóc dưới đây:

  • Cắt móng tay và vệ sinh tay sạch sẽ thường xuyên cho con để tránh tình trạng trẻ gãi ngứa gây tổn thương da và ngăn ngừa vi khuẩn tiếp xúc với da.
  • Vệ sinh cá nhân cho trẻ thường xuyên với xà phòng lành tính nhiều thành phần thiên nhiên.
  • Không sử dụng sữa tắm, dầu gội có chất hoá học gây dị ứng da.
  • Khi tắm cho trẻ không được kì mạnh, tránh làm tổn thương da.
  • Sau khi tắm nên dùng kem điều trị để làm giảm bong tróc.
  • Không cho trẻ mặc quần áo bó sát người, chất liệu vải phải thoáng mát và mềm mại.
  • Tạo thói quen uống nhiều nước cho trẻ và ăn các loại thực phẩm không gây dị ứng
  • Thường xuyên thay chăn gối và ga trải giường.
  • Vệ sinh đồ chơi của trẻ bằng nước nóng.
  • Không cho trẻ tiếp xúc với phấn hoa, thú cưng.

Bệnh viêm da tiếp xúc ở trẻ em tuy không phải căn bệnh gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ nhưng là căn bệnh rất gây khó chịu. Nếu không được điều trị đúng cách thì bệnh sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt của trẻ rất nhiều, có thể làm trì hoãn việc phát triển tự nhiên ở trẻ nhỏ. Vì vậy, để cho trẻ có thể phát triển một cách tự nhiên thì bậc làm cha mẹ cần phải lưu ý, biết cách điều trị và chăm sóc con nhỏ đúng cách thì con mới có thể chóng lớn.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

  • Các bệnh viêm da dị ứng ở trẻ em – Những điều mẹ cần biết
  • Bệnh viêm tai giữa ở trẻ em có nguy hiểm không?
  • Bệnh trào ngược dạ dày ở trẻ em – Nguyên nhân và cách điều trị
Đánh giá bài viết

Related Posts

Trị hăm cổ an toàn và hiệu quả cho trẻ sơ sinh
Bệnh về da

Nguyên nhân và cách trị hăm cổ cho trẻ sơ sinh an toàn, hiệu quả

21 Tháng Mười Một, 2020
17+ loại lá tắm cho trẻ sơ sinh và tác dụng
Bệnh về da

17+ loại lá tắm cho trẻ sơ sinh và tác dụng

3 Tháng Mười, 2020
Dấu hiệu của bệnh viêm da cơ địa ở trẻ là gì?
Bệnh về da

Bệnh viêm da cơ địa ở trẻ em và những điều cha mẹ nên biết

18 Tháng Ba, 2020
Bệnh đau mắt đỏ là gì?
Các loại bệnh

Bệnh đau mắt đỏ ở trẻ em và những điều cha mẹ cần biết

26 Tháng Hai, 2020
Viêm da cơ địa khiến bé khó chịu và khóc quấy
Bệnh về da

Các bệnh viêm da dị ứng ở trẻ em – Những điều mẹ cần biết

16 Tháng Ba, 2020
Mẹ cần vệ sinh tai cho con sạch sẽ, hạn chế sự tiếp xúc với khói thuốc lá
Các loại bệnh

Bệnh viêm tai giữa ở trẻ em có nguy hiểm không?

7 Tháng Một, 2020
Next Post
Dấu hiệu của bệnh viêm da cơ địa ở trẻ là gì?

Bệnh viêm da cơ địa ở trẻ em và những điều cha mẹ nên biết

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM

Sữa Meiji số 0 dạng thanh cho bé 0 - 1 tuổi

Cách pha sữa Meiji dạng thanh số 0 theo hướng dẫn nhà sản xuất

19 Tháng Hai, 2021
Hướng dẫn pha sữa béo Nga New Milky đúng cách

Hướng dẫn cách pha sữa béo Nga New Milky đúng chuẩn

18 Tháng Một, 2021
Hướng dẫn cách pha sữa Nan Nga số 1

Hướng dẫn mẹ cách pha sữa Nan Nga OPTIPRO số 1 đúng cách

18 Tháng Một, 2021
Sữa Hikid Hàn Quốc có tốt không?

So sánh 3 dòng sữa HIKID tăng chiều cao, tăng cân Hàn Quốc

23 Tháng Một, 2021
sữa mẹ hâm nóng để được bao lâu?

Sữa mẹ hâm nóng để được bao lâu? chia sẻ cách hâm sữa mẹ đúng cách

13 Tháng Mười, 2019

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Sữa công thức sẽ giúp bé tăng cân tốt?

Sữa bột công thức và những điều mẹ cần biết

29 Tháng Sáu, 2020
Lưu ý khi sử dụng kem chống nắng cho bé

Cách chọn mua kem chống nắng giúp bảo vệ da khỏi tia UV

13 Tháng Sáu, 2020
Nên mua bình sữa Dr Brown cổ rộng hay cổ hẹp

So sánh bình sữa Dr Brown cổ rộng và cổ hẹp? Nên chọn loại bình sữa nào?

14 Tháng Sáu, 2019
Sữa tắm gội Mustela chống trị rôm sảy có tốt không?

Sữa tắm gội Mustela chống trị rôm sảy có tốt không?

25 Tháng Hai, 2020

Blog Chăm Con

BLOG chăm con - Mẹ chăm con như thế nào? Nơi chia sẻ những kiến thức chăm con mới nhất, khoa học nhất, an toàn nhất giúp mẹ chăm con được tự tin hơn, được tốt hơn.

Follow us

Chuyên mục

  • Ăn dặm
  • Bệnh về da
  • Bình sữa cho bé
  • Các loại bệnh
  • Chăm sóc bé
  • Chưa được phân loại
  • Đánh giá sản phẩm
  • Đồ Dùng Cho Bé
  • Đồ dùng cho bé đi ra ngoài
  • Đồ dùng cho mẹ
  • Kem đánh răng trẻ em
  • Mang thai
  • Máy tiệt trùng bình sữa
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Nước rửa bình sữa
  • Sữa công thức
  • Sữa mẹ
  • Sữa tắm trẻ em
  • Sức khỏe của bé

Gợi ý riêng cho bạn

  • [Review] Tã bỉm Mễ Mễ chất lượng có tương xứng với giá thành?
  • [Review] Trái cây nghiền FrutoNyanya của Nga có tốt không?
  • Sữa non Colosmulti Bio Bio Có Tốt Không? Review chi tiết 2021
  • Cách pha sữa Glico số 0 nội địa Nhật theo hướng dẫn nhà sản xuất
  • Trang Chủ
  • Dinh Dưỡng Cho Bé
  • Đồ Dùng Cho Bé
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Chăm sóc bé
  • Các loại bệnh
  • Tin tức
  • Video

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Dinh Dưỡng Cho Bé
    • Sữa mẹ
    • Sữa công thức
  • Đồ Dùng Cho Bé
    • Bình sữa cho bé
    • Nước rửa bình sữa
    • Máy tiệt trùng bình sữa
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Chăm sóc bé
    • Sức khỏe của bé
  • Các loại bệnh
    • Bệnh về da
  • Tin tức
  • Video