BLOG Mẹ Chăm Con
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Dinh Dưỡng Cho Bé
    • Sữa mẹ
    • Sữa công thức
  • Đồ Dùng Cho Bé
    • Bình sữa cho bé
    • Nước rửa bình sữa
    • Máy tiệt trùng bình sữa
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Chăm sóc bé
    • Sức khỏe của bé
  • Các loại bệnh
    • Bệnh về da
  • Tin tức
  • Video
  • Trang Chủ
  • Dinh Dưỡng Cho Bé
    • Sữa mẹ
    • Sữa công thức
  • Đồ Dùng Cho Bé
    • Bình sữa cho bé
    • Nước rửa bình sữa
    • Máy tiệt trùng bình sữa
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Chăm sóc bé
    • Sức khỏe của bé
  • Các loại bệnh
    • Bệnh về da
  • Tin tức
  • Video
No Result
View All Result
Morning News
No Result
View All Result
Home Sức khỏe của bé

Cha mẹ cần phải làm gì để chăm sóc trẻ mọc răng tốt nhất?

admin by admin
2 Tháng Tư, 2019
in Sức khỏe của bé
0
Thực hiện vệ sinh răng cho trẻ bằng bàn chải đánh răng

Thực hiện vệ sinh răng cho trẻ bằng bàn chải đánh răng

0
SHARES
10
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Nhiều bậc cha mẹ tỏ ra vô cùng lúng túng trước thời điểm trẻ mọc răng. Để giải quyết sự lo lắng đó, Blog Chăm Con sẽ bật mí một số thông tin qua các khía cạnh sau đây.

Contents

  • 1 Cha mẹ cần phải làm gì để chăm sóc trẻ mọc răng tốt nhất?
    • 1.1 Bài viết liên quan
    • 1.2 Hướng dẫn cách sơ cứu trẻ bị bỏng ba mẹ không nên bỏ qua
    • 1.3 Nên tắm năng cho bé lúc mấy giờ là tốt?
    • 1.4 Trẻ mọc răng có những biểu hiện gì?
      • 1.4.1 1. Nước dãi chảy nhiều
      • 1.4.2 2. Trẻ mọc răng bị sốt nhẹ
      • 1.4.3 3. Bỏ bú, quấy khóc, ngủ không đủ giấc
      • 1.4.4 4. Xuất hiện hiện tượng ho
    • 1.5 Trẻ mọc răng như thế nào?
    • 1.6 Mẹ phải làm gì khi trẻ mọc răng?

Cha mẹ cần phải làm gì để chăm sóc trẻ mọc răng tốt nhất?

Mọc răng là thời điểm cực kỳ quan trọng, đánh dấu sự quá trình phát triển của trẻ nhỏ. Vì thế, phát hiện dấu hiệu trẻ mọc răng sẽ giúp cho các bậc phụ huynh có điều kiện chăm sóc tốt nhất. Tuy nhiên, nhiều bậc cha mẹ lại tỏ ra vô cùng lúng túng trước thời điểm mọc răng của trẻ. Để giải quyết sự lo lắng đó, chúng tôi bật mí một số thông tin liên quan qua các khía cạnh sau đây.

Bài viết liên quan

Hướng dẫn cách sơ cứu trẻ bị bỏng ba mẹ không nên bỏ qua

Nên tắm năng cho bé lúc mấy giờ là tốt?

Trẻ mọc răng có những biểu hiện gì?

Khi mọc răng, cơ thể trẻ sẽ xuất hiện khá nhiều dấu hiệu khác nhau. Để các bậc cha mẹ nắm bắt rõ hơn, chúng tôi xin liệt kê một số biểu hiện đặc trưng nhất của trẻ mọc răng như sau:

1. Nước dãi chảy nhiều

trẻ mọc răng
Khi mọc răng trẻ sẽ chảy nhiều nước dãi hơn

Đến tháng thứ 5 hoặc thứ 6, khi răng trẻ có bắt đầu phát triển sẽ kích thích lên dây thần kinh thứ 5 của não bộ khiến cho lượng nước bọt (nước dãi) của bé tiết ra và chảy nhiều hơn. Do khoang miệng của trẻ đang còn nông và nhỏ kết hợp với khả năng nuốt nước bọt chưa được phát triển hoàn thiện nên nước dãi sẽ chảy ra bên ngoài nhiều.

2. Trẻ mọc răng bị sốt nhẹ

Do hệ miễn dịch có sự thay đổi khi trẻ mọc răng nên các tác nhân gây bệnh có điều kiện xâm nhập vào cơ thể một cách dễ dàng. Vì thế, trẻ mọc răng sẽ bị sốt nhẹ. Do đó, cha mẹ cần theo dõi thường xuyên thân nhiệt của trẻ để có giải pháp xử lý kịp thời.

Vậy trẻ mọc răng sốt bao lâu? Thông thường trẻ mọc răng thường sốt 2 – 3 ngày trước thời điểm răng trẻ nhú lên. Sau khi răng của trẻ đã nhú lên thì tình trạng sốt sẽ giảm dần và chấm dứt hẳn.

Còn trong trường hợp trẻ mọc răng bị sốt phát ban thì tình trạng này sẽ kết thúc trong khoảng 5 – 7 ngày nếu mẹ chăm sóc bé đúng cách và cho bé uống thuốc theo chỉ định của bác sỹ.

3. Bỏ bú, quấy khóc, ngủ không đủ giấc

Trẻ thường xuyên quấy khóc vô cớ khi mọc răng
Trẻ thường xuyên quấy khóc vô cớ khi mọc răng

Do răng mọc sẽ làm cho lợi bị đau nhức, khó chịu nên trẻ bú sữa mẹ ít, thậm chí bỏ bú sữa, thường xuyên quấy khóc vô cớ và không ngủ đủ giấc. Vì thế, các mẹ cần kéo dãn thời gian bú sữa để tạo cảm giác thèm ăn hoặc dỗ dành để các bé quên đi cảm giác khó chịu, bứt rứt ở trong người. Từ đó, trẻ sẽ ít quấy khóc và ngủ đều giấc hơn.

4. Xuất hiện hiện tượng ho

Do nước dãi chảy quá nhiều nên các bé dễ bị ho. Nếu bé ho mà không đi kèm với các hiện tượng bất thường khác thì cha mẹ có thể hoàn toàn yên tâm vì nó dấu hiệu bình thường của trẻ khi mọc răng.

Trẻ mọc răng như thế nào?

Hiện nay, có khá nhiều bậc làm cha mẹ thắc mắc: “Trẻ mọc răng khi nào? Trẻ mọc răng nào trước?” Trên cơ sở câu hỏi của bậc phụ huynh, chúng tôi xin giải đáp như sau:

Trẻ bắt đầu giai đoạn mọc răng từ 5 – 7 tháng tuổi cho đến năm 3 tuổi với 20 chiếc răng ở cả hàm trên và hàm dưới. Thời gian mọc răng nhanh hay chậm phụ thuộc rất lớn vào cơ địa của trẻ.

Trẻ bắt đầu mọc răng cửa thứ hai
Trẻ bắt đầu mọc răng cửa thứ hai

Răng của trẻ sẽ mọc lần lượt như sau: Đầu tiên, răng cửa thứ nhất, hàm dưới ( 6 tháng rưỡi) và hàm trên ( 7 tháng rưỡi). Tiếp đến, răng cửa thứ hai, hàm dưới (7 tháng tuổi) và hàm trên (8 tháng tuổi) . Sau đó, răng hàm thứ nhất, hàm dưới và hàm trên (12 – 16 tháng tuổi). Rồi đến, răng nanh hàm dưới và hàm trên (16 – 20 tháng tuổi). Cuối cùng, răng hàm thứ hai hàm trên và hàm dưới (20 – 30 tháng tuổi). Răng của trẻ sẽ mọc theo từng cặp ở từng thời điểm nhất định.

Mẹ phải làm gì khi trẻ mọc răng?

Trong giai đoạn mọc răng của trẻ, bậc cha mẹ cần chú ý thực hiện một số công việc sau đây:

– Sử dụng khăn hoặc vải mềm, ẩm và lạnh để làm tê nướu của trẻ. Từ đó, nướu của trẻ sẽ bớt đau hơn và khó chịu.

– Massage vùng nướu để trẻ cảm thấy dễ chịu, bớt quấy khóc và bỏ bú sữa mẹ.

– Dùng khăn ướt và sạch để thực hiện vệ sinh nướu, dùng bàn chải chuyên dùng cho trẻ để vệ sinh răng đã mọc.

Thực hiện vệ sinh răng cho trẻ bằng bàn chải đánh răng
Thực hiện vệ sinh răng cho trẻ bằng bàn chải đánh răng

Trước những dấu hiệu của trẻ khi mọc răng, các bậc cha mẹ thắc mắc: Trẻ mọc răng nên ăn gì? Khi trẻ bắt đầu mọc răng, cha mẹ nên cho trẻ uống nhiều nước, ăn các loại thức ăn dạng lỏng và mềm, chứa nhiều hàm lượng canxi, cần tránh thức ăn nóng hoặc lạnh trong các bữa ăn hằng ngày.

Trên đây là một số thông tin chia sẻ về những điều cha mẹ cần phải làm khi chăm sóc trẻ mọc răng một cách tốt nhất. Hy vọng bài viết sẽ mang lại những thông tin thú vị và hữu ích dành cho bạn đọc đang quan tâm đến vấn đề này.

Đánh giá bài viết

Related Posts

Hướng dẫn cách sơ cứu cho trẻ bị bỏng nhiệt đúng cách
Sức khỏe của bé

Hướng dẫn cách sơ cứu trẻ bị bỏng ba mẹ không nên bỏ qua

29 Tháng Ba, 2020
Tắm nắng cho trẻ sơ sinh vào buổi sáng
Sức khỏe của bé

Nên tắm năng cho bé lúc mấy giờ là tốt?

15 Tháng Mười Hai, 2020
Hướng dẫn cách đọc hạn sử dụng trên bỉm Merries
Sức khỏe của bé

Hướng dẫn mẹ cách đọc hạn sử dụng trên bỉm Merries Nhật Bản

13 Tháng Ba, 2020
Trẻ bị bệnh trào ngược dạ dày có thể gây viêm thực quản thậm chí là biến chứng lên đường hô hấp
Sức khỏe của bé

Bệnh trào ngược dạ dày ở trẻ em – Nguyên nhân và cách điều trị

18 Tháng Hai, 2020
Mẹ cần vệ sinh tai cho con sạch sẽ, hạn chế sự tiếp xúc với khói thuốc lá
Các loại bệnh

Bệnh viêm tai giữa ở trẻ em có nguy hiểm không?

7 Tháng Một, 2020
Dấu hiệu bệnh viêm phế quản là gì?
Các loại bệnh

Nguyên nhân và cách điều trị bệnh viêm phế quản ở trẻ em

7 Tháng Một, 2020
Next Post
Bình sữa rảnh tay là gì? Bình sữa rảnh tay có tốt không?

Bình sữa rảnh tay là gì? Bình sữa rảnh tay có tốt không?

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM

Sữa Meiji số 0 dạng thanh cho bé 0 - 1 tuổi

Cách pha sữa Meiji dạng thanh số 0 theo hướng dẫn nhà sản xuất

19 Tháng Hai, 2021
Hướng dẫn cách pha sữa Nan Nga số 1

Hướng dẫn mẹ cách pha sữa Nan Nga OPTIPRO số 1 đúng cách

18 Tháng Một, 2021
Hướng dẫn pha sữa béo Nga New Milky đúng cách

Hướng dẫn cách pha sữa béo Nga New Milky đúng chuẩn

18 Tháng Một, 2021
Sữa Grow Plus có tốt không?

So sánh sữa Grow Plus Đỏ – Xanh – Cam của Nutifood

20 Tháng Một, 2021
sữa mẹ hâm nóng để được bao lâu?

Sữa mẹ hâm nóng để được bao lâu? chia sẻ cách hâm sữa mẹ đúng cách

13 Tháng Mười, 2019

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Bột ăn dặm Ridielac Gold có tốt không?

Bột ăn dặm Ridielac Gold có tốt không? cách pha bột ăn dặm Ridielac Gold

17 Tháng Hai, 2021
Hướng dẫn phân biệt sữa Nan nga thật và giả

Hướng dẫn mẹ cách phân biệt sữa Nan Nga thật và Nan Nga giả

21 Tháng Một, 2021
Sữa PEDIASURE Úc giúp bé phát triển chiều cao tối ưu nhất

[Hướng dẫn] cách pha sữa bột Pediasure Úc đúng chuẩn nhà sản xuất

16 Tháng Hai, 2021
Cho bé bú bao nhiêu mỗi cữ?

Cho con bú bao lâu là chuẩn, sau bao lâu thì cho con bú 1 lần?

14 Tháng Tư, 2020

Blog Chăm Con

BLOG chăm con - Mẹ chăm con như thế nào? Nơi chia sẻ những kiến thức chăm con mới nhất, khoa học nhất, an toàn nhất giúp mẹ chăm con được tự tin hơn, được tốt hơn.

Follow us

Chuyên mục

  • Ăn dặm
  • Bệnh về da
  • Bình sữa cho bé
  • Các loại bệnh
  • Chăm sóc bé
  • Chưa được phân loại
  • Đánh giá sản phẩm
  • Đồ dùng cho bé đi ra ngoài
  • Đồ dùng cho mẹ
  • Kem đánh răng trẻ em
  • Mang thai
  • Máy tiệt trùng bình sữa
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Nước rửa bình sữa
  • Sữa công thức
  • Sữa mẹ
  • Sữa tắm trẻ em
  • Sức khỏe của bé

Gợi ý riêng cho bạn

  • [Review] Máy hâm sữa điện tử Chicco có tốt không?
  • Review bình sữa cảm biến nhiệt Nuk: bình pha sữa thông minh ưa chuộng nhất hiện nay
  • Review khăn ướt diệt khuẩn NUK không cồn an toàn cho bé, diệt khuẩn 99,9% do SGS chứng nhận
  • Máy tiệt trùng bình sữa có thực sự cần thiết và loại nào tốt?
  • Trang Chủ
  • Dinh Dưỡng Cho Bé
  • Đồ Dùng Cho Bé
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Chăm sóc bé
  • Các loại bệnh
  • Tin tức
  • Video

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Dinh Dưỡng Cho Bé
    • Sữa mẹ
    • Sữa công thức
  • Đồ Dùng Cho Bé
    • Bình sữa cho bé
    • Nước rửa bình sữa
    • Máy tiệt trùng bình sữa
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Chăm sóc bé
    • Sức khỏe của bé
  • Các loại bệnh
    • Bệnh về da
  • Tin tức
  • Video