BLOG Mẹ Chăm Con
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Dinh Dưỡng Cho Bé
    • Sữa mẹ
    • Sữa công thức
  • Đồ Dùng Cho Bé
    • Bình sữa cho bé
    • Nước rửa bình sữa
    • Máy tiệt trùng bình sữa
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Chăm sóc bé
    • Sức khỏe của bé
  • Các loại bệnh
    • Bệnh về da
  • Tin tức
  • Video
  • Trang Chủ
  • Dinh Dưỡng Cho Bé
    • Sữa mẹ
    • Sữa công thức
  • Đồ Dùng Cho Bé
    • Bình sữa cho bé
    • Nước rửa bình sữa
    • Máy tiệt trùng bình sữa
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Chăm sóc bé
    • Sức khỏe của bé
  • Các loại bệnh
    • Bệnh về da
  • Tin tức
  • Video
No Result
View All Result
Morning News
No Result
View All Result
Home Chăm sóc bé

Làm thế nào để trẻ ngủ suốt đêm mà không quấy khóc?

admin by admin
2 Tháng Sáu, 2021
in Chăm sóc bé
0
Dreamfeed: cho con ăn trước khi khóc vì đói
0
SHARES
1.4k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Trẻ sơ sinh thường xuyên thức giấc vào ban đêm khiến bố mẹ rất mệt mỏi và căng thẳng vì ngủ không thẳng giấc. Một số bé được ru ngủ rất nhanh nhưng đến nửa đêm lại tỉnh dậy quấy khóc và không tài nào ngủ lại được.

Contents

  • 1 Cách tập cho trẻ tự ngủ và ngủ suốt đêm không quấy khóc?
    • 1.1 1. Mọi đứa trẻ đều giật mình tỉnh giấc giữa đêm
    • 1.2 Bài viết liên quan
    • 1.3 [Review] Tã bỉm Mễ Mễ chất lượng có tương xứng với giá thành?
    • 1.4 Review khăn ướt diệt khuẩn NUK không cồn an toàn cho bé, diệt khuẩn 99,9% do SGS chứng nhận
    • 1.5 2. Dreamfeed: cho con ăn trước khi khóc vì đói
  • 2 8 Nguyên tắc khi thực hiện Dreamfeed:
  • 3 Làm gì nếu con giật mình, hoảng sợ khi dậy vì xung quanh không có ai?
    • 3.1 1. Giúp trẻ luyện tập kỹ năng “Tự trấn an”
    • 3.2 2. Bình sữa Kidboss – Thương hiệu đến từ nước Úc

Cách tập cho trẻ tự ngủ và ngủ suốt đêm không quấy khóc?

làm thế nào để tập cho trẻ tự ngủ và ngủ suốt đêm không quấy khóc

1. Mọi đứa trẻ đều giật mình tỉnh giấc giữa đêm

Mỗi giấc ngủ của chúng ta gồm nhiều chu kỳ liên tiếp nhau, mỗi một chu kỳ gồm 2 trạng thái: ngủ nông và ngủ sâu. Người lớn chúng ta chỉ có 25% thời lượng ngủ nông trong khi ở trẻ sơ sinh, con số này lên đến 80% và giảm dần theo năm tháng. Lý giải của việc này chính là trẻ sơ sinh cần phát triển não bộ và học hỏi những kỹ năng rất nhiều so với người lớn.

Bài viết liên quan

[Review] Tã bỉm Mễ Mễ chất lượng có tương xứng với giá thành?

Review khăn ướt diệt khuẩn NUK không cồn an toàn cho bé, diệt khuẩn 99,9% do SGS chứng nhận

Trong thời gian ngủ nông, mắt vẫn nhắm và cơ thể ở trạng thái ngủ nhưng bước sóng não gần giống như lúc tỉnh táo và tập trung cao độ. Đây là lúc chúng ta có những giấc mơ và rất dễ bị thức giấc.

Vì vậy mỗi khi chuyển giấc, trẻ có thể ý thức được sự khó chịu của cơ thể bởi các lý do như:

  • Con đói
  • Con cần thay bỉm / con nóng hoặc bị lạnh
  • Con hoảng sợ vì xung quanh không có ai cả

2. Dreamfeed: cho con ăn trước khi khóc vì đói

Dreamfeed (bữa ăn trong mơ) là phương pháp cho trẻ ăn trong khi vẫn còn đang ngủ, và tốt nhất là ngay khi trẻ có dấu hiệu ọ ẹ trước khi thức giấc vì đói. Lúc này trẻ bố mẹ cần kiên nhẫn thực hiện đầy đủ các nguyên tắc.

Dreamfeed: cho con ăn trước khi khóc vì đói

8 Nguyên tắc khi thực hiện Dreamfeed:

  1. Tính thời gian đến cữ ăn thông thường của trẻ để chủ động dreamfeed trước khi con khóc và thức giấc (có thể trễ hơn 30-60 phút so với cữ ăn ban ngày)
  2. Dấu hiệu con đói: con hậm hực, mở miệng, đầu quay sang trái phải tìm ti.
  3. Kiểm tra bỉm xem có cần thay hay không thì tiến hành thay trước khi ăn.
  4. Cho trẻ ăn trong phòng tối và yên tĩnh vì ánh sáng và tiếng ồn dễ làm trẻ thức giấc
  5. Cho trẻ ăn bằng bình vì dòng sữa chảy mạnh và đều hơn ti mẹ.
  6. Cạ núm ti vào môi, nhỏ vài giọt sữa để kích thích phản xạ bú mút. Bố mẹ cần kiên nhẫn đến khi trẻ có phản xạ này và bắt đầu mút.
  7. Có thể vỗ ợ hoặc không – mẹ nên chọn bình sữa có Van thông khí để hạn chế vỗ ợ làm trẻ thức giấc.
  8. Sau khi dreamfeed, bế con nằm nghiêng một lúc để tránh bị trào ngược, nôn trớ.

Làm gì nếu con giật mình, hoảng sợ khi dậy vì xung quanh không có ai?

Kỹ năng tự trấn an bản thân (self soothing) là một khái niệm quen thuộc ở các nước phương Tây. Ngay từ khi còn rất nhỏ, trẻ cần phải được rèn luyện khả năng tự xoay sở, trấn an chính mình trong những hoàn cảnh khó khăn: tự ngủ một mình, thức dậy mà không có cha mẹ bên cạnh và ngủ lại. Có như thế thì trẻ mới thấy tin vào bản thân, tin rằng mình có khả năng xoay sở trong mọi tình thế khác biệt mà không cần dựa dẫm vào bố mẹ.

Tự trấn an không phải là bản năng tự nhiên của trẻ, bố mẹ cần phải là người dẫn đường cho trẻ, kiên nhẫn trao cơ hội để trẻ tự học cách trấn an chính mình.

Bố mẹ có thể trao cho trẻ cơ hội thực hành kỹ năng quan trọng này khi hỗ trợ bé tự ngủ (tham khảo quy trình tự ngủ 4S của Tracy Hogg hoặc 5S của Harvey Karp), tự chuyển giấc, chơi tự lập khi ngủ dậy, chơi tự lập khi thức thông qua việc trì hoãn thời gian hỗ trợ trẻ

Kỹ năng tự trấn an bản thân (self soothing) là kỹ năng mẹ có thể rèn luyện cho trẻ
Kỹ năng tự trấn an bản thân (self soothing) là kỹ năng mẹ có thể rèn luyện cho trẻ

Trong thời gian vài phút khóc lóc và chờ bố mẹ hỗ trợ, trẻ có cơ hội tự xoay sở một mình sẽ học được cách tự xoa dịu cảm giác bất an, quên đi sự khó chịu và bình tĩnh lại. Hỗ trợ một em bé tự trấn an tức là lắng nghe bé nhặng xị, nỉ non… trong vài phút để trẻ có thời gian tìm thấy ngón tay hay ti giả của mình, hoặc tự chơi cùng những đồ chơi của bé như treo cũi, chân tay, nhìn ngắm xung quanh… Dần dần, trẻ nhận ra rằng dù ở một mình thì trẻ vẫn biết cách làm cho chính mình cảm thấy thoải mái, dễ chịu và ngủ ngon. Sau này lớn lên, ở trong mọi hoàn cảnh, trẻ đều tự tin rằng mình có thể làm chủ tình huống và bình tĩnh, kiên trì tìm ra cách giải quyết thay vì lo lắng, hoang mang và chờ đợi sự giúp đỡ của người khác.

1. Giúp trẻ luyện tập kỹ năng “Tự trấn an”

Kỹ năng tự trấn an bản thân là một kỹ năng mà trẻ cần phải được luyện tập thường xuyên từ khi còn sơ sinh. Đây là kỹ năng mà người lớn chúng ta không thể dạy cho trẻ được, mà chỉ có thể trao cho bé thật nhiều cơ hội để thực hành, để nó trở thành một thói quen.

Mẹ có thể hỗ trợ bé học kỹ năng này ngay từ khi mới sinh hoặc đợi đến khi bé được khoảng 6 tuần tuổi.

Bước đầu tiên mẹ cần làm là giúp bé có thể tự ngủ mà không cần phụ thuộc cha mẹ (tham khảo quy trình tự ngủ 4S của Tracy Hogg hoặc 5S của Harvey Karp). Khi bé tự xoay sở để đưa mình vào giấc ngủ bé sẽ học được cách xoa dịu chính mình, giúp bản thân trấn tĩnh và từ từ rơi vào trạng thái ngủ.

Bước thứ hai là sử dụng thời gian chờ trong quá trình bé chuyển giấc ở giấc ngủ ban ngày hoặc tỉnh giấc vào ban đêm, mẹ CHỜ từ 3-15 phút tùy theo độ tuổi để bé tự xoay sở, tự tìm cách chuyển giấc và ngủ tiếp. Nếu sau khoảng thời gian chờ này, bé vẫn chưa thể ngủ lại được, mẹ sẽ tới hỗ trợ bé. 

Bước thứ ba rất quan trọng: tạo cho trẻ thói quen sinh hoạt tự lập chính là tạo điều kiện cho trẻ luyện tập kỹ năng tự trấn an.

Giúp trẻ luyện tập kỹ năng “Tự trấn an”

Trong quá trình ăn và chơi tự lập, trẻ sẽ tự tìm cách tiêu khiển cho bản thân, rèn luyện tính kiên nhẫn và phát huy khả năng giải quyết vấn đề thông qua việc tự vui chơi với đồ chơi. Ban đầu, với trẻ sơ sinh, bạn chỉ cần dành ra một vài phút sau khi bé ngủ dậy để trẻ tự chơi với treo cũi, với bàn tay của mình thay vì chạy ngay đến và nựng nịu bé. Sau này khi trẻ có thể tự ngồi được, mẹ có thể cho trẻ ăn những bình sữa thông minh hỗ trợ ăn trong mọi tư thế để biến bữa ăn không còn nhàm chán.

Kỹ năng tự trấn an bản thân là một kỹ năng sống cơ bản và rất quan trọng mà bố mẹ nên tạo điều kiện cho bé yêu luyện tập từ sớm. Bố mẹ hãy dựa vào tính khí bẩm sinh để đưa ra sự hỗ trợ phù hợp với bé và kiên trì trao cho bé cơ hội xoa dịu chính mình, ăn, ngủ và chơi tự lập. Từ đó, bé sẽ càng ngày càng độc lập và tự tin hơn khi lớn dần lên.

2. Bình sữa Kidboss – Thương hiệu đến từ nước Úc

Những vật dụng thiết kế từ nước Úc luôn mang dấu ấn của sự tỉ mỉ, đa dạng nhưng tính cá nhân hóa rất cao. Người Úc đặc biệt dành nhiều tài nguyên để phát minh ra những giải pháp hướng đến rèn luyện tư duy cho trẻ từ rất sớm.

Một trong những ưu điểm vượt trội nhất của bình sữa Kidboss là hệ thống ống hút thông minh giúp bé dễ dàng bú trong mọi tư thế nằm, ngồi, đứng mà không cần bố mẹ hỗ trợ.

Đặc biệt khi đi chơi cùng gia đình trên ô tô hay dã ngoại, bé hoàn toàn có thể tự ngồi bú một cách độc lập ngay từ 6 tháng tuổi vô cùng tiện lợi.

Hệ thống ống dẫn truyền sữa thông minh giúp bé làm quen với tư duy chủ động trong sinh hoạt từ rất sớm, biến bữa ăn của bé thành khoảng thời gian hào hứng và thú vị hơn bao giờ hết.

ưu điểm vượt trội nhất của bình sữa Kidboss là hệ thống ống hút thông minh giúp bé dễ dàng bú trong mọi tư thế nằm, ngồi, đứng mà không cần bố mẹ hỗ trợ.
Ứu điểm vượt trội của bình sữa Kidboss là hệ thống ống hút thông minh giúp bé dễ dàng bú trong mọi tư thế nằm, ngồi, đứng mà không cần bố mẹ hỗ trợ.

Núm ti bình sữa cổ rộng Kidboss PPSU là dòng silicone premium chuyên dùng trong y khoa với độ bền và an toàn cực cao.

Thân bình làm từ nhựa PPSU – Polyphenylsulfone – loại nhựa dùng trong lĩnh vực y tế và sản xuất dụng cụ ăn uống cho trẻ sơ sinh vì tính an toàn tuyệt đối của nó.

Đây là một trong những chất liệu tiên tiến nhất hiện nay với đặc tính siêu bền, nhẹ, có khả năng kháng hóa chất và chịu nhiệt tới >180 độ C.

Tất cả những đặc tính vật lý và hóa học của bình sữa Kidboss PPSU đều được kiểm định và cấp giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn Châu Âu bởi Intertek – Anh Quốc.

bình sữa Kidboss PPSU đều được kiểm định và cấp giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn Châu Âu bởi Intertek - Anh Quốc.

Bình sữa cổ rộng Kidboss còn có hệ thống van thông khí anti-colic giúp không khí lưu thông trong bình mà không bị hoà lẫn vào sữa. Từ đó làm giảm các triệu chứng đầy hơi, trào ngược và quấy khóc ở bé.

Hiện tại Kidboss đã có mặt trên thị trường Việt nam. Mẹ có thể an tâm lựa chọn bình sữa chất lượng đạt chuẩn Châu Âu Kidboss trên tất cả các sàn thương mại điện tử hay các shop đồ dùng cho trẻ uy tín.

Đánh giá bài viết

Related Posts

Tã bỉm Mễ Mễ chất lượng
Chăm sóc bé

[Review] Tã bỉm Mễ Mễ chất lượng có tương xứng với giá thành?

12 Tháng Sáu, 2022
Khăn ướt diệt khuẩn NUK không chưa cồn- chuẩn diệt khuẩn xu thế mới (1)
Chăm sóc bé

Review khăn ướt diệt khuẩn NUK không cồn an toàn cho bé, diệt khuẩn 99,9% do SGS chứng nhận

31 Tháng Ba, 2021
Hướng dẫn tắm nắng cho trẻ sơ sinh đúng cách
Chăm sóc bé

Thời gian tắm nắng cho trẻ sơ sinh bao nhiêu là đủ?

15 Tháng Mười Hai, 2020
Cho con ăn váng sữa thế nào?
Chăm sóc bé

Cho con ăn sữa chua, ăn váng sữa thế nào đúng cách?

30 Tháng Sáu, 2020
Gặm nướu tốt cho bé
Chăm sóc bé

TOP 7 thương hiệu gặm nướu tốt cho bé, được nhiều mẹ Việt lựa chọn

18 Tháng Mười Một, 2021
Một số câu hỏi thường gặp khi trẻ mọc răng
Chăm sóc bé

Một số câu hỏi thường gặp khi trẻ mọc răng

21 Tháng Sáu, 2020
Next Post
Bình sữa ngoại bằng nhưa PPSU Baby Slaap đáng mua nhất hiện nay

TOP 3 BÌNH SỮA NGOẠI TRONG TẦM GIÁ PHẢI CHĂNG

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM

Sữa Meiji số 0 dạng thanh cho bé 0 - 1 tuổi

Cách pha sữa Meiji dạng thanh số 0 theo hướng dẫn nhà sản xuất

19 Tháng Hai, 2021
Hướng dẫn pha sữa béo Nga New Milky đúng cách

Hướng dẫn cách pha sữa béo Nga New Milky đúng chuẩn

18 Tháng Một, 2021
Hướng dẫn cách pha sữa Nan Nga số 1

Hướng dẫn mẹ cách pha sữa Nan Nga OPTIPRO số 1 đúng cách

18 Tháng Một, 2021
sữa mẹ hâm nóng để được bao lâu?

Sữa mẹ hâm nóng để được bao lâu? chia sẻ cách hâm sữa mẹ đúng cách

13 Tháng Mười, 2019
Sữa Hikid Hàn Quốc có tốt không?

So sánh 3 dòng sữa HIKID tăng chiều cao, tăng cân Hàn Quốc

23 Tháng Một, 2021

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Hướng dẫn cách vệ sinh bình sữa đúng cách cho bé

Hướng dẫn mẹ cách vệ sinh bình sữa trẻ em đúng cách, an toàn

1 Tháng Bảy, 2019
Cọ rửa bình sữa loại nào tốt

Cọ rửa bình sữa loại nào tốt và an toàn cho bé?

16 Tháng Tám, 2019
Nên chọn máy hút sữa bằng tay hay bằng điện

[Đánh giá] Nên dùng máy hút sữa bằng tay hay bằng điện là tốt?

21 Tháng Ba, 2021
Hãy biến âm nhạc thành một phần cuộc sống của bé

Lợi ích tuyệt vời của việc sử dụng “Nhạc cho bé ngủ ngon”

18 Tháng Tám, 2019

Blog Chăm Con

BLOG chăm con - Mẹ chăm con như thế nào? Nơi chia sẻ những kiến thức chăm con mới nhất, khoa học nhất, an toàn nhất giúp mẹ chăm con được tự tin hơn, được tốt hơn.

Follow us

Chuyên mục

  • Ăn dặm
  • Bệnh về da
  • Bình sữa cho bé
  • Các loại bệnh
  • Chăm sóc bé
  • Chưa được phân loại
  • Đánh giá sản phẩm
  • Đồ Dùng Cho Bé
  • Đồ dùng cho bé đi ra ngoài
  • Đồ dùng cho mẹ
  • Kem đánh răng trẻ em
  • Mang thai
  • Máy tiệt trùng bình sữa
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Nước rửa bình sữa
  • Sữa công thức
  • Sữa mẹ
  • Sữa tắm trẻ em
  • Sức khỏe của bé

Gợi ý riêng cho bạn

  • [Review] Tã bỉm Mễ Mễ chất lượng có tương xứng với giá thành?
  • [Review] Trái cây nghiền FrutoNyanya của Nga có tốt không?
  • Sữa non Colosmulti Bio Bio Có Tốt Không? Review chi tiết 2021
  • Cách pha sữa Glico số 0 nội địa Nhật theo hướng dẫn nhà sản xuất
  • Trang Chủ
  • Dinh Dưỡng Cho Bé
  • Đồ Dùng Cho Bé
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Chăm sóc bé
  • Các loại bệnh
  • Tin tức
  • Video

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Dinh Dưỡng Cho Bé
    • Sữa mẹ
    • Sữa công thức
  • Đồ Dùng Cho Bé
    • Bình sữa cho bé
    • Nước rửa bình sữa
    • Máy tiệt trùng bình sữa
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Chăm sóc bé
    • Sức khỏe của bé
  • Các loại bệnh
    • Bệnh về da
  • Tin tức
  • Video