BLOG Mẹ Chăm Con
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Dinh Dưỡng Cho Bé
    • Sữa mẹ
    • Sữa công thức
  • Đồ Dùng Cho Bé
    • Bình sữa cho bé
    • Nước rửa bình sữa
    • Máy tiệt trùng bình sữa
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Chăm sóc bé
    • Sức khỏe của bé
  • Các loại bệnh
    • Bệnh về da
  • Tin tức
  • Video
  • Trang Chủ
  • Dinh Dưỡng Cho Bé
    • Sữa mẹ
    • Sữa công thức
  • Đồ Dùng Cho Bé
    • Bình sữa cho bé
    • Nước rửa bình sữa
    • Máy tiệt trùng bình sữa
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Chăm sóc bé
    • Sức khỏe của bé
  • Các loại bệnh
    • Bệnh về da
  • Tin tức
  • Video
No Result
View All Result
Morning News
No Result
View All Result
Home Chăm sóc bé

Một vài lưu ý khi chăm sóc trẻ sơ sinh bị ốm

admin by admin
3 Tháng Năm, 2020
in Chăm sóc bé
0
Chăm sóc trẻ sơ sinh bị ốm
0
SHARES
103
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Đã là cha, là mẹ thì chắc chắn bậc phụ huynh nào cũng luôn mong muốn con yêu của mình khỏe mạnh, phát triển tốt nhất. Tuy nhiên, đối với trẻ sơ sinh khi mà sức đề kháng còn rất yếu, chưa thể phát triển hoàn thiện được thì đây chính là giai đoạn mà trẻ rất dễ mắc bệnh do chưa đủ sức miễn dịch. Vậy khi đó, ba mẹ cần làm gì để chăm sóc trẻ sơ sinh bị ốm?

Contents

  • 1 Một vài lưu ý về dinh dưỡng khi chăm sóc trẻ sơ sinh bị ốm
    • 1.1 Bài viết liên quan
    • 1.2 [Review] Tã bỉm Mễ Mễ chất lượng có tương xứng với giá thành?
    • 1.3 Làm thế nào để trẻ ngủ suốt đêm mà không quấy khóc?
    • 1.4 Dinh dưỡng cho bé trong giai đoạn ốm
    • 1.5 Dinh dưỡng cho bé giai đoạn sau ốm

Một vài lưu ý về dinh dưỡng khi chăm sóc trẻ sơ sinh bị ốm

Ngoài việc quan tâm với những biến pháp bảo vệ sức khoẻ cho bé. Ba mẹ cần phải tìm hiểu và tích luỹ thêm các kiến thức cơ bản về chăm sóc dinh dưỡng cho con yêu khi bị ốm. Hãy chú ý tới một vài lưu ý cơ bản về dinh dưỡng dưới đây ba mẹ nhé.

Bài viết liên quan

[Review] Tã bỉm Mễ Mễ chất lượng có tương xứng với giá thành?

Làm thế nào để trẻ ngủ suốt đêm mà không quấy khóc?

Chăm sóc trẻ sơ sinh bị ốm

Dinh dưỡng cho bé trong giai đoạn ốm

Đối với trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi đang được bú mẹ hoàn toàn hoặc sử dụng sữa công thức. Ba mẹ vẫn tiếp tục cho bé bú/uống sữa bình thường. Tăng dần số lần bú và thời gian mỗi lần bú kéo dài hơn bởi trẻ bị ốm bị mệt, khả năng mút kém hơn bình thường. Nếu trẻ bị tắc mũi hoặc mệt quá không bú được thì mẹ nên vắt sữa và cho trẻ ăn bằng thìa là tốt nhất.

Bé 6 tháng tuổi sẽ bước vào độ tuổi ăn dặm
Bé 6 tháng tuổi sẽ bước vào độ tuổi ăn dặm

Đối với các bé từ 6 tháng tuổi trở lên, khi bé đã bước vào độ tuổi ăn dặm: ngoài sữa mẹ, ba mẹ cần cho trẻ ăn thêm nhiều bữa phụ khác với những thức ăn giàu dinh dưỡng như thịt, trứng, sữa, cá…mẹ nên trộn thêm 1 thìa cà phê dầu ăn trẻ em để bé dễ dàng hấp thu dưỡng chất từ thức ăn hơn. Giai đoạn này, thức ăn cho bé cần được chế biến có độ mềm, loãng hơn bình thường để bé dễ tiêu hóa. Cho trẻ ăn ngay sau khi nấu để đảm bảo vệ sinh. Cho trẻ ăn hoặc uống thêm nước ép trái cây chín như chuối, cam, xoài, đu đủ… để tăng cường vitamin và chất khoáng, rất tốt cho sức khoẻ của trẻ nhỏ.

Nước ép trái cây tốt cho bé bị ốm

Chia nhỏ bữa ăn của trẻ, cho trẻ ăn nhiều bữa hơn với số lượng mỗi bữa ít đi.

Khi bé bị ốm không nên kiêng khem tôm, cá, rau xanh. Nên cho bé uống nhiều nước hơn, đặc biệt là khi các bé bị tiêu chảy.

– Đối với các bé bị tiêu chảy: ba mẹ cần tránh cho bé ăn những loại thức ăn có chứa nhiều đường…sẽ làm tình trạng bệnh thêm trầm trọng hơn. Ngoài ra, mẹ cũng cần tránh các loại thực phẩm có chứa nhiều chất xơ và có ít dinh dưỡng như rau thô, tinh bột nguyên hạt (ngô hay đỗ) khiến quá trình tiêu hoá của bé gặp khó khăn hơn.

– Khi trẻ bị viêm hô hấp, bị sổ mũi khó thở: Khi đó mẹ cần làm thoãng mũi cho bé dễ thở theo hướng dẫn của bác sỹ.

Ngoài việc chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bị ốm, ba mẹ cần đặc biệt theo dõi tình trạng bệnh của bé, đặc biệt chú ý tới những dấu hiệu như: trẻ sốt phải theo dõi nhiệt độ cơ thể, trẻ bị tiêu chảy thì cần theo dõi số lần đi ngoài. Từ đó phát hiện sớm những dấu hiệu nguy hiểm để kịp thời đưa bé đến bệnh viện để được điều trị tốt nhất.

Dinh dưỡng cho bé giai đoạn sau ốm

Không phải khi bé đã khỏi ốm là đã xong mẹ nhé. Sau khi khỏi ốm, bé cần được đảm bảo chế độ dinh dưỡng để phục hồi sức khoẻ nhanh, tránh tình trạng suy dinh dưỡng. Cho trẻ ăn thêm 2 bữa/ngày trong vòng 2 tuần liên. Đối với các bé bị tiêu chảy kéo dài thì cho trẻ ăn thêm 1 bữa/ngày và kéo dài tối thiểu trong 1 tháng.

Với những thông tin chia sẻ trên, Blog Chăm Con mong rằng sẽ giúp các mẹ thông thái có thêm tự tin khi chăm sóc trẻ sơ sinh bị ốm tại nhà. Ngoài ra, nếu mẹ có những kinh nghiệm chia sẻ nào, hãy để lại comment để Blog và các mẹ khác cùng thàm khảo nhé.

Đánh giá bài viết

Related Posts

Tã bỉm Mễ Mễ chất lượng
Chăm sóc bé

[Review] Tã bỉm Mễ Mễ chất lượng có tương xứng với giá thành?

12 Tháng Sáu, 2022
Dreamfeed: cho con ăn trước khi khóc vì đói
Chăm sóc bé

Làm thế nào để trẻ ngủ suốt đêm mà không quấy khóc?

2 Tháng Sáu, 2021
Khăn ướt diệt khuẩn NUK không chưa cồn- chuẩn diệt khuẩn xu thế mới (1)
Chăm sóc bé

Review khăn ướt diệt khuẩn NUK không cồn an toàn cho bé, diệt khuẩn 99,9% do SGS chứng nhận

31 Tháng Ba, 2021
Hướng dẫn tắm nắng cho trẻ sơ sinh đúng cách
Chăm sóc bé

Thời gian tắm nắng cho trẻ sơ sinh bao nhiêu là đủ?

15 Tháng Mười Hai, 2020
Cho con ăn váng sữa thế nào?
Chăm sóc bé

Cho con ăn sữa chua, ăn váng sữa thế nào đúng cách?

30 Tháng Sáu, 2020
Gặm nướu tốt cho bé
Chăm sóc bé

TOP 7 thương hiệu gặm nướu tốt cho bé, được nhiều mẹ Việt lựa chọn

18 Tháng Mười Một, 2021
Next Post
sữa non có tác dụng gì?

Tại sao sữa non có màu vàng, khám phá sắc vàng có trong sữa non của mẹ

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM

Sữa Meiji số 0 dạng thanh cho bé 0 - 1 tuổi

Cách pha sữa Meiji dạng thanh số 0 theo hướng dẫn nhà sản xuất

19 Tháng Hai, 2021
Hướng dẫn pha sữa béo Nga New Milky đúng cách

Hướng dẫn cách pha sữa béo Nga New Milky đúng chuẩn

18 Tháng Một, 2021
Hướng dẫn cách pha sữa Nan Nga số 1

Hướng dẫn mẹ cách pha sữa Nan Nga OPTIPRO số 1 đúng cách

18 Tháng Một, 2021
sữa mẹ hâm nóng để được bao lâu?

Sữa mẹ hâm nóng để được bao lâu? chia sẻ cách hâm sữa mẹ đúng cách

13 Tháng Mười, 2019
Sữa Hikid Hàn Quốc có tốt không?

So sánh 3 dòng sữa HIKID tăng chiều cao, tăng cân Hàn Quốc

23 Tháng Một, 2021

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Nguyên nhân và những điều cần lưu ý khi trẻ bị sổ mũi

Nguyên nhân và những điều cần lưu ý khi trẻ bị sổ mũi

22 Tháng Tám, 2019
Bình sữa bằng nhựa PPSU có tốt không?

Nhựa PPSU là gì? Bình sữa bằng nhựa PPSU cho bé có tốt không?

22 Tháng Bảy, 2021
So sánh bình sữa Tommee Tippee, bình sữa Comotomo, bình sữa Avent

So sánh bình sữa Tommee Tippee, Comotomo và Avent | Bình sữa nào tốt hơn?

11 Tháng Năm, 2021
Máy tiệt trùng bình sữa Fatzbaby có tốt không

Máy tiệt trùng bình sữa Fatzbaby có tốt không? Các loại máy tiệt trùng Fatzbaby

3 Tháng Năm, 2019

Blog Chăm Con

BLOG chăm con - Mẹ chăm con như thế nào? Nơi chia sẻ những kiến thức chăm con mới nhất, khoa học nhất, an toàn nhất giúp mẹ chăm con được tự tin hơn, được tốt hơn.

Follow us

Chuyên mục

  • Ăn dặm
  • Bệnh về da
  • Bình sữa cho bé
  • Các loại bệnh
  • Chăm sóc bé
  • Chưa được phân loại
  • Đánh giá sản phẩm
  • Đồ Dùng Cho Bé
  • Đồ dùng cho bé đi ra ngoài
  • Đồ dùng cho mẹ
  • Kem đánh răng trẻ em
  • Mang thai
  • Máy tiệt trùng bình sữa
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Nước rửa bình sữa
  • Sữa công thức
  • Sữa mẹ
  • Sữa tắm trẻ em
  • Sức khỏe của bé

Gợi ý riêng cho bạn

  • [Review] Tã bỉm Mễ Mễ chất lượng có tương xứng với giá thành?
  • [Review] Trái cây nghiền FrutoNyanya của Nga có tốt không?
  • Sữa non Colosmulti Bio Bio Có Tốt Không? Review chi tiết 2021
  • Cách pha sữa Glico số 0 nội địa Nhật theo hướng dẫn nhà sản xuất
  • Trang Chủ
  • Dinh Dưỡng Cho Bé
  • Đồ Dùng Cho Bé
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Chăm sóc bé
  • Các loại bệnh
  • Tin tức
  • Video

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Dinh Dưỡng Cho Bé
    • Sữa mẹ
    • Sữa công thức
  • Đồ Dùng Cho Bé
    • Bình sữa cho bé
    • Nước rửa bình sữa
    • Máy tiệt trùng bình sữa
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Chăm sóc bé
    • Sức khỏe của bé
  • Các loại bệnh
    • Bệnh về da
  • Tin tức
  • Video