BLOG Mẹ Chăm Con
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Dinh Dưỡng Cho Bé
    • Sữa mẹ
    • Sữa công thức
  • Đồ Dùng Cho Bé
    • Bình sữa cho bé
    • Nước rửa bình sữa
    • Máy tiệt trùng bình sữa
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Chăm sóc bé
    • Sức khỏe của bé
  • Các loại bệnh
    • Bệnh về da
  • Tin tức
  • Video
  • Trang Chủ
  • Dinh Dưỡng Cho Bé
    • Sữa mẹ
    • Sữa công thức
  • Đồ Dùng Cho Bé
    • Bình sữa cho bé
    • Nước rửa bình sữa
    • Máy tiệt trùng bình sữa
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Chăm sóc bé
    • Sức khỏe của bé
  • Các loại bệnh
    • Bệnh về da
  • Tin tức
  • Video
No Result
View All Result
Morning News
No Result
View All Result
Home Sức khỏe của bé

Nguyên nhân và những điều cần lưu ý khi trẻ bị sổ mũi

admin by admin
22 Tháng Tám, 2019
in Sức khỏe của bé
0
Nguyên nhân và những điều cần lưu ý khi trẻ bị sổ mũi
0
SHARES
64
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Triệu chứng sổ mũi là một triệu chứng thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ và thường không nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu không có một sự hiểu biết nhất định về bệnh sổ mũi cũng như biết cách điều trị triệu chứng sổ mũi đúng cách có thể khiến tình trạng của bé nghiêm trọng hơn, dẫn tới bệnh viêm tai giữa, viêm xoang…Vậy hãy cùng blogchamcon tìm hiểu nguyên nhân và biểu hiện của bệnh sổ mũi trước khi đi tìm hiểu cách điều trị các mẹ nhé!

Contents

  • 1 Bênh sổ mũi là gì?
    • 1.1 Bài viết liên quan
    • 1.2 Hướng dẫn cách sơ cứu trẻ bị bỏng ba mẹ không nên bỏ qua
    • 1.3 Nên tắm năng cho bé lúc mấy giờ là tốt?
  • 2 Nguyên nhân gây sổ mũi, nghẹt mũi là gì?
    • 2.1 1. Do không khí quá khô
    • 2.2 2. Do chất gây dị ứng
    • 2.3 3. Do bé bị cảm lạnh, bị cúm
    • 2.4 4. Do dị ứng với chất gây dị ứng
    • 2.5 5. Bé bị viêm Amygdales hay VA sưng to
    • 2.6 6. Do dị vật ở mũi
    • 2.7 7. Do sử dụng thuốc xịt mũi quá mức
    • 2.8 Mẹ nên cho bé khám bác sĩ khi bé có biểu hiện sau:

Bênh sổ mũi là gì?

Sổ mũi là một triệu chứng, không phải là bệnh lý, thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ trong ngắn hạn khi hệ miễn dịch của được hoàn chỉnh. Triệu chứng thường không nguy hiểm. Nguyên nhân là do khi lớp niêm mạc mũi bị kích thích bởi các tác nhan hóa chất, dị vật, viêm nhiễm…khiến các tuyến chế tiết trong lớp biểu mô tăng sản xuất, tăng tiết dịch nhiều hơn khiến bé bị chảy nước mũi khiến bé vô cùng khó chịu, đặc biệt là khi ngủ hay những lúc bú mẹ.

Bài viết liên quan

Hướng dẫn cách sơ cứu trẻ bị bỏng ba mẹ không nên bỏ qua

Nên tắm năng cho bé lúc mấy giờ là tốt?

Trẻ bị sổ mũi

Nguyên nhân gây sổ mũi, nghẹt mũi là gì?

Vậy nguyên nhân của triệu chứng sổ mũi ở trẻ nhỏ là gì? Việc tìm hiểu rõ nguồn gốc nguyên nhân sẽ giúp ba mẹ có hướng giải quyết phù hợp nhất, giúp điều trị triệu chứng sổ mũi hiệu quả nhất.

1. Do không khí quá khô

Trẻ nhỏ, viêm mạc mũi rất nhạy cảm với không khí. Khi phải tiếp xúc với không khí khô (mùa đông) làm cho chất tiết mũi của bé bị khô, gây nghẹt mũi.

Trẻ bị sổ mũi do không khí quá khô
Trẻ bị sổ mũi do không khí quá khô

Dấu hiệu nhân biết:

  • Sức khỏe của bé vẫn bình thường. Tuy nhiên bé hay khịt khịt nhưng phải phải là sổ mũi

Cách điều trị:

  • Sử dụng thuốc xịt mũi cho bé có chứa muối sinh lý có tác dụng làm ấm mũi bé và làm dịu triệu chứng.
  • Tăng độ ẩm không khi trong phòng của bé.

2. Do chất gây dị ứng

Một vài chất gây kích ứng niêm mạc mũi của bé như gió, bịu, khói thuốc, khói hóa học và sữa được đưa nên mũi khi bé bị ọc sữa…sẽ khiến bé bị sổ mũi, nghẹt mũi.

Dấu hiệu:

  • Bé có dấu hiệu thở ồn ào mặc dù sức khỏe của bé vẫn rất bình thường
  • Bé bị chảy nước mũi trong và hắt hơi.

3. Do bé bị cảm lạnh, bị cúm

Trẻ bị nhiễm trùng đường hô hấp sẽ kèm theo các triệu chứng sổ mũi và nghẹt mũi. Trẻ nhỏ thường xuyên mắc bệnh cảm cúm và cảm lạnh do hệ miễn dịch của được hoàn thiện. Trong suốt năm đầu tiên của cuộc đời, bé có thể mắc tới 6 – 10 lần bị cảm lạnh.

 Do bé bị cảm lạnh, bị cúm
Do bé bị cảm lạnh, bị cúm

Cảm lạnh và cảm cúm là do các virus khác nhau gây ra, một trong số chúng có khả năng lây từ người sang người thông qua môi trường không khí. Thông thường thì bệnh thường lây truyền trực tiếp qua việc tiếp xúc tay, mũi.

Cảnh lạnh thường phổ biến hơn là cảm cúm và các triệu chứng, biến chứng của cảm lạnh cũng ít nghiêm trọng so với cảm cúm. Cảm lạnh có thể khiến bé bị viêm tai giữa, viêm xoang trong khi cảm cúm sẽ khiến bé bị suy nhược cơ thể nhiều hơn. Bé sẽ bị nhức đầu, đau cơ, nhức mỏi, sốt kèm theo chán ăn và mệt mỏi.

Việc nhầm lẫn cảm cúm thành cảm lạnh sẽ bị bỏ sót biến chứng của cúm là viêm phổi. Tuy nhiên, nếu bé vẫn chơi đùa bình thường thì có thể bé chị mắc chứng cảm lạnh thôi.

Dấu hiệu nhận biết:

  • Bé có thể bình thường hoặc bị mệt mỏi
  • Nước mũi chảy thường trong
  • Kèm theo triệu chứng sốt, ho, khàn giọng
  • Đối với các bé lớn hơn bé sẽ kêu đau đầu, đau khớp, nhức mỏi cơ, nhức mỏi toàn thân và đau họng
  • Bé gặp khó khăn khi bú mẹ
  • Sau 1 – 2 tuần, triệu chứng bệnh sẽ được cải thiện.

4. Do dị ứng với chất gây dị ứng

Bé bị dị ứng sẽ kèm theo những triệu chứng chung là sổ mũi và nghẹt mũi. Đây gọi là viêm mũi dị ứng do phản ứng với các chất gây dị ứng có trong không khí tại môi trường sống của bé như phấn hoa…

Viêm mũi dị ứng có thẻ xảy ra vào bất kỳ thời điểm nào, thường sẽ là mùa hè. Khi các chất gây dị ứng tồn tại trong không khí như nấm mốc, lông thú nuôi, bụi nhà, phấn hoa…Ngoài ra, bé bị sổ mũi hay nghẹt mũi cũng có thể là do bị phản ứng với một “chất gây dị ứng” nào đó có trong sữa, thực phẩm hay thuốc nào đó.

Trẻ bị dị ứng với cho mèo
Trẻ bị dị ứng với cho mèo

Nếu không được điều trị thì triệu chứng có thể kéo dài với vài tuần, thậm chí là vài tháng.

Dấu hiệu nhận biết:

  • Bé sẽ bị chảy nước mũi trong, hắt hơi kèm theo khịt mũi, ho khan, thở khò khè và sốt.
  • Bé bị chảy nước mắt và hay ngứa mắt.

Còn đối với trường hợp bé bị dị ứng với sữa thì triệu chứng kèm theo là:

  • Bé bị nôn mửa, đầy hơi.
  • Bé bị tiêu chảy, đôi khi phân của bé của đàm và máu.\

5. Bé bị viêm Amygdales hay VA sưng to

Amygdales và VA là xem như một hàng dào giúp cơ thể phòng chống nhiễm trùng. Chúng có chức năng lọc vi khuẩn và virues qua mũi, cổ họng xâm nhập vào cơ thể trẻ cũng như sản sinh ra các kháng thể để cơ thể chống lại với nhiễm trùng.

Bé bị viêm Amygdales hay VA sưng to
Bé bị viêm Amygdales hay VA sưng to

Mặc dù vậy, trong nhiều trường hợp Amygdales và VA có thể bị viêm nhiễm, sự viêm nhiễm này tái phát nhiều lần khiến chúng sưng to hơn bình thường. Thông thường, các hạch bách huyết sẽ lớn dần sau khi sinh và tới khi bé được 4 tuổi sẽ nhỏ hơn. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, khi mới sinh, bé đã có các hạch bạch huyết có kích thước lớn do đã phát triển trước ngay từ khi còn trong bụng mẹ.

VA bị sưng to sẽ khiến bé bị nghẽn mũi. Nặng hơn là nghẹt mũi hoàn toàn. VA hay Amygdales bị sưng to cũng khiến bé gặp khó khăn khi ngủ, một số trường hợp còn khiến bé bị viêm tai giữa.

Dấu hiệu nhận biết:

  • Bé không thở bằng mũi. Còn với bé lớn hơn sẽ kêu khó thở bằng mũi
  • Bé thở một cách ồn ào, giọng mũi nghe như bị nghẹt
  • Bé thở bằng miệng
  • Bé bị ngáy khi ngủ
  • Nếu để ý kỹ hơn, mẹ có thể thấy bé ngừng thở trong vài giây những lúc ngủ.

6. Do dị vật ở mũi

Nhiều bé, vì tính tò mò nên thỉnh thoảng sẽ cho một vật gì đó nhỏ như hạt gì đó, giấy, sỏi…vào mũi. Vì sợ ba mẹ nên bé sẽ không thừa nhận việc đó. Do đó, nếu có những dấu hiệu sau, mẹ nên kiểm tra xem có phải có dị vật gì trong mũi bé không?

Dấu hiệu nhận biết:

  • Bé thở ồn ào
  • Thường sẽ chỉ bị ảnh hưởng 1 mũi
  • Nước mũi bé chảy ra có màu xanh lá cây hay vàng, đôi khi sẽ đi kèm với máu
  • Mũi có thể bị sưng và bị đau

7. Do sử dụng thuốc xịt mũi quá mức

Trong nhiều trường hợp, để bé mau khỏi bệnh mẹ thường dùng thuốc xịt mũi quá mức. Đây là nguyên nhân phổ biến gât nghẹt mũi ở người lớn và hiếm khi gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bởi những loại thuốc xịt mũi này chỉ được khuyên dùng cho các bé trên 6 tuổi mà thôi.

Đó là 7 nguyên nhân phổ biến khiến bé bị sổ mũi, nghẹt mũi. Vậy trong trường hợp nào thì cần đưa bé tới gặp bác sỹ?

Mẹ nên cho bé khám bác sĩ khi bé có biểu hiện sau:

Khi bé có các biểu hiện dưới đây, mẹ nên đưa bé tới gặp bác sỹ để được chuẩn đoán và điều trị kịp thời, tránh các biến chứng về sau:

  • Khi bé khó thở
  • Khi bé đang sốt
  • Bé ho hoặc thở khò khè
  • Bé có dấu hiệu mệt mỏi, nước mũi chảy nhiều và có màu vàng, màu xanh hoặc có máu.
  • Xuất hiện các triệu chứng bị dị ứng
  • Bé bị sưng phù mặt, sưng môi và mắt
  • Bé bỏ ăn, bỏ bú mẹ
  • Bé khó chịu
  • Các bé dưới 3 tháng tuổi có dấu hiệu bị cảm lạnh hay cảm cúm

Hãy đưa bé tới gặp bác sỹ ngay để được tư vấn và điều trị kịp thời.

Mẹ nên cho bé khám bác sĩ khi bé có biểu hiện sau
Mẹ nên cho bé khám bác sĩ khi bé có biểu hiện sau

Trên đây là những chia sẻ về triệu chứng sổ mũi, nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị sổ mũi. Mong rằng những thông tin chia sẻ trên là hữu ích với các mẹ.

Đánh giá bài viết

Related Posts

Hướng dẫn cách sơ cứu cho trẻ bị bỏng nhiệt đúng cách
Sức khỏe của bé

Hướng dẫn cách sơ cứu trẻ bị bỏng ba mẹ không nên bỏ qua

29 Tháng Ba, 2020
Tắm nắng cho trẻ sơ sinh vào buổi sáng
Sức khỏe của bé

Nên tắm năng cho bé lúc mấy giờ là tốt?

15 Tháng Mười Hai, 2020
Hướng dẫn cách đọc hạn sử dụng trên bỉm Merries
Sức khỏe của bé

Hướng dẫn mẹ cách đọc hạn sử dụng trên bỉm Merries Nhật Bản

13 Tháng Ba, 2020
Trẻ bị bệnh trào ngược dạ dày có thể gây viêm thực quản thậm chí là biến chứng lên đường hô hấp
Sức khỏe của bé

Bệnh trào ngược dạ dày ở trẻ em – Nguyên nhân và cách điều trị

18 Tháng Hai, 2020
Mẹ cần vệ sinh tai cho con sạch sẽ, hạn chế sự tiếp xúc với khói thuốc lá
Các loại bệnh

Bệnh viêm tai giữa ở trẻ em có nguy hiểm không?

7 Tháng Một, 2020
Dấu hiệu bệnh viêm phế quản là gì?
Các loại bệnh

Nguyên nhân và cách điều trị bệnh viêm phế quản ở trẻ em

7 Tháng Một, 2020
Next Post
Sử dụng nước muối sinh lý để trị sổ mũi

Mẹo trị bệnh sổ mũi, nghẹt mũi cho bé đơn giản, hiệu quả, nhanh chóng

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM

Sữa Meiji số 0 dạng thanh cho bé 0 - 1 tuổi

Cách pha sữa Meiji dạng thanh số 0 theo hướng dẫn nhà sản xuất

19 Tháng Hai, 2021
Hướng dẫn pha sữa béo Nga New Milky đúng cách

Hướng dẫn cách pha sữa béo Nga New Milky đúng chuẩn

18 Tháng Một, 2021
Hướng dẫn cách pha sữa Nan Nga số 1

Hướng dẫn mẹ cách pha sữa Nan Nga OPTIPRO số 1 đúng cách

18 Tháng Một, 2021
sữa mẹ hâm nóng để được bao lâu?

Sữa mẹ hâm nóng để được bao lâu? chia sẻ cách hâm sữa mẹ đúng cách

13 Tháng Mười, 2019
Sữa Hikid Hàn Quốc có tốt không?

So sánh 3 dòng sữa HIKID tăng chiều cao, tăng cân Hàn Quốc

23 Tháng Một, 2021

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Lưu ý khi sử dụng kem chống nắng cho bé

Cách chọn mua kem chống nắng giúp bảo vệ da khỏi tia UV

13 Tháng Sáu, 2020
Hướng dẫn cách pha sữa Meiji cho bé

Hướng dẫn cách pha sữa Meiji số 0, số 9 chuẩn nhà sản xuất

19 Tháng Hai, 2021
Phân biệt bình sữa Philip Avent Natural và Philip Avent Classic

Phân biệt bình sữa Philip Avent Natural và Philip Avent Classic

22 Tháng Tư, 2019
Ty ngậm Avent

Tổng hợp 7+ loại ty ngậm cho bé tốt nhất hiện nay

3 Tháng Năm, 2020

Blog Chăm Con

BLOG chăm con - Mẹ chăm con như thế nào? Nơi chia sẻ những kiến thức chăm con mới nhất, khoa học nhất, an toàn nhất giúp mẹ chăm con được tự tin hơn, được tốt hơn.

Follow us

Chuyên mục

  • Ăn dặm
  • Bệnh về da
  • Bình sữa cho bé
  • Các loại bệnh
  • Chăm sóc bé
  • Chưa được phân loại
  • Đánh giá sản phẩm
  • Đồ Dùng Cho Bé
  • Đồ dùng cho bé đi ra ngoài
  • Đồ dùng cho mẹ
  • Kem đánh răng trẻ em
  • Mang thai
  • Máy tiệt trùng bình sữa
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Nước rửa bình sữa
  • Sữa công thức
  • Sữa mẹ
  • Sữa tắm trẻ em
  • Sức khỏe của bé

Gợi ý riêng cho bạn

  • [Review] Tã bỉm Mễ Mễ chất lượng có tương xứng với giá thành?
  • [Review] Trái cây nghiền FrutoNyanya của Nga có tốt không?
  • Sữa non Colosmulti Bio Bio Có Tốt Không? Review chi tiết 2021
  • Cách pha sữa Glico số 0 nội địa Nhật theo hướng dẫn nhà sản xuất
  • Trang Chủ
  • Dinh Dưỡng Cho Bé
  • Đồ Dùng Cho Bé
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Chăm sóc bé
  • Các loại bệnh
  • Tin tức
  • Video

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Dinh Dưỡng Cho Bé
    • Sữa mẹ
    • Sữa công thức
  • Đồ Dùng Cho Bé
    • Bình sữa cho bé
    • Nước rửa bình sữa
    • Máy tiệt trùng bình sữa
  • Mẹo hay cho mẹ
  • Chăm sóc bé
    • Sức khỏe của bé
  • Các loại bệnh
    • Bệnh về da
  • Tin tức
  • Video